Phòng Khám Đông Y

Trao Niềm Tin

Nhận Sức Khỏe Phục Vụ Bằng Cả Trái Tim

Phòng Khám Đông Y La Văn Lường

Wednesday, July 18, 2018

// //

Viêm mũi dị ứng – bệnh lý dễ mắc phải ở mọi đối tượng

Viêm mũi dị ứng nguyên nhân do đâu? Các triệu chứng biểu hiện, cách phòng tránh và điều trị bệnh như thế nào? Là những câu hỏi thường đặt ra ở những bệnh nhân gặp phải.

Viêm mũi dị ứng là loại bệnh tuy không nghiêm trọng nhưng lại ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống với các triệu chứng đi kèm như chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi nhiều... Vậy nguyên nhân gây nên bệnh là do đâu? Các triệu chứng biểu hiện, cách phòng tránh và điều trị bệnh như thế nào cùng phòng khám La Văn Lường tìm hiểu về căn bệnh này nhé!

Viêm mũi dị ứng là gì?

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\viêm mũi dị ứng\viem-mui-di-ung.png.jpg
Dấu hiệu viêm mũi dị ứng

Khi những tác nhân bên ngoài xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp sẽ tạo nên những phản ứng của cơ thể và lúc này cơ thể sẽ tạo nên những kháng thể để chống lại các kháng nguyên đồng thời tạo nên chất histamin, một chất được gây ra do bệnh viêm mũi dị ứng ở con người.

Bệnh viêm mũi dị ứng gây nên những biểu hiện ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh do sự biến đổi khí hậu ngày càng thay đổi và những ô nhiễm môi trường cao làm ảnh hưởng đến con người gây nên viêm mũi dị ứng ở con người ngày càng nhiều.

Viêm mũi dị ứng – nguyên nhân do đâu?

- Tác nhân thời tiết như độ ẩm, nhiệt độ, gió... luôn thay đổi đây chính là nguyên nhân khiến viêm mạc mũi không thể thích nghi kịp nên bị kích thích và gây nên viêm mũi dị ứng.

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\viêm mũi dị ứng\21-nhung-di-nguyen-thuong-gap.png
Tác nhân gây nên viêm mũi dị ứng

- Môi trường ô nhiếm là là nguyên nhân phổ biến ở người bệnh hay thường gặp ở người bệnh do ô nghiễm khói bụi tạo nên trong không khí xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp gây nên viêm mũi dị ứng.
- Virus là nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng do các môi trường sống của bạn đang sống không sạch tạo điều kiện cho các vi khuẩn, nấm mốc hay virus phát triển và truyền qua đường hô hấp gây nên viêm mũi dị ứng.
- Nhỏ mũi là thói quen của những người thường xuyên lạm dụng thuốc trong thời gian dài khiến niêm mạc ngày càng bị xơ hóa làm xung huyết và phù nề viêm mạc.
- Người bệnh có những bệnh lý cơ quan xung quanh trước khi bị viêm mũi dị ứng như viêm Amidan, viêm VA, hay viêm họng là những bệnh lý có liên quan.

Biểu hiện của viêm mũi dị ứng là gì?

- Chảy nước mũi thường xuyên là biểu hiện dễ nhận biết có dạng dịch lỏng đôi lúc nặng hơn có dạng mủ do nhiễm khuẩn.
- Ngạt mũi là biểu hiện xảy ra khi thời tiết thay đổi lạnh khiến nhiều người bệnh cảm thấy mệt mỏi và khó thở khi ngủ.
- Mũi không còn khả năng ngửi như bình thường bởi do ngẹt mũi gây nên khó bắt mùi.
- Toàn cơ thể mệt mỏi, cảm giác chán ăn, nghẹt mũi gây khó ngủ và dẫn đến mất ngủ kèm theo cảm giác đau đầu.

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\viêm mũi dị ứng\benh-viem-mui-di-ung-3.jpg
Biểu hiện viêm mũi dị ứng

Cách phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng

- Hạn chế tiếp xúc với các vật nuôi trong nhà và nếu trường hợp viêm mũi do cơ địa thì bạn không nên nuôi.
- Những vật thường xuyên tiếp xúc như chăn, ga, gối, nệm cần thường xuyên vệ sinh định kì để loại bỏ vi khuẩn hay nấm mốc. nhà ở cần vệ sinh hàng ngày để tạo không khí trong lành.
- Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá và ăn những thục phẩm có tác nhân ảnh hưởng gây nên viêm mũi dị ứng.
- Vệ sinh rang miêng là điều cần thiết hàng ngày để phòng tránh viêm mũi dị ứng, ra đường cần bịt khẩu trang kín đáo để tránh tiếp xúc với khói bụi ô nhiễm.Thời tiết hay thay đổi thì cần giữ ấm cho co thể để tránh tiếp xúc với không khí lạnh lúc giao mùa.
- Khi xuất hiện những biểu hiện bất thường cần đến thăm khám bác sĩ để được điều trị sớm tranh tình trạng kéo dài gây nên khó chữa hoạc tự ý mua thuốc để uống khó điều trị về sau.

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\viêm mũi dị ứng\dau-hieu-benh-viem-mui-di-ung1.jpg
Thăm khám bác sĩ để phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng

Bài viết trên đây hi vọng đã chia sẽ cho các bạn những thông tin hữu ích về căn bệnh viêm mũi dị ứng. Với hơn 70 năm hoạt động trong nghề điều trị các bệnh viêm mũi dị ứng Phòng khám La Văn Lường đã kết hợp thành công giữa 2 phương pháp điều trị bệnh đông y và Tây y cùng với những phương thuốc gia truyền để chữa khỏi bệnh cho nhiều người. Liên hệ ngay phòng khám La Văn Lường ngay hôm nay để được các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao tư vấn và điều trị bệnh viêm mũi dị ứng các bạn nhé!

Read More
// //

Phòng khám La Văn Lường – điều trị liệt nửa người hiệu quả

Hội chứng liệt nửa người là bệnh thường gặp ở người già làm suy giảm và liệt toàn nữa người khiến người bệnh khó khăn trong việc di chuyển

Liệt nửa người là căn bệnh diễn ra phổ biến ở người già khi những hoạt động ở não bị tổn thương quyết định người bệnh có thể bị liệt nửa người bên trái hay bên phải, vậy nguyên nhân bệnh liệt nửa người là do đâu? Biểu hiện  như thế nào ? cách điều trị như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để có cái nhìn tổng quan về căn bệnh này các bạn nhé!

Bệnh liệt nửa người là gì?

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\liệt nữa người\huyet-dao.jpg
Liệt nửa người bên trái hoặc bên phải

Là căn bệnh thường xảy ra ở người già nhưng có thể xảy ra ở mọi đối tượng làm ảnh hưởng đến một nữa cơ thể có thể là bên trái và cũng có thể là bên phải điều này phụ thuộc vào vùng tổn thương của não khi bị đột quỵ  là não bên trái hay não bên phải sẽ quyết định phần nào trên cơ thể bị liệt. Khi mắc phải bện liệt nửa người nếu nhẹ người bệnh thì bên bị liệt có thể cử động được nhưng thường sẽ yếu, còn nếu nặng hơn thì không cử động được trong thời gian dài. Liệt nửa người bao gồm 2 dạng:
liệt nửa người do bẩm sinh và liệt nửa người do mắc phải  làm ảnh hưởng đến cuộc sống và khó khăn trong việc di chuyển hàng ngày cần đến những phương pháp điều trị và bài tập hỗ trợ kịp thời cho người bệnh nhanh hồi phục.

Các nguyên nhân thường gặp phổ biến ở bệnh nhân liệt nửa người

- Nguyên nhân do chèn ép tủy gây nên liệt cứng ngay từ đầu ở bệnh nhân liệt nửa người. Liệt tủy do bệnh giang mai tạo nên chèn ép tủy và gây nên bệnh liệt nửa người.
C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\liệt nữa người\350--nguyen-nhan-cua-hoi-chung-liet-nua-nguoi_45177.jpg
Liệt nửa người khó khăn trong việc di chuyển

- Xuất huyết não được xem là nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh liệt nửa người hoặc những bệnh liên quan về mạch máu não ảnh hưởng đến sự vận chuyển máu lên não để nuôi dưỡng tạo nên đột quỵ do thiếu máu cục bộ.
- Chấn thương là tác nhân bên ngoài gây nên liệt nửa người do chấn thương vùng não gây tổn thương và phá hủy vỏ bọc bên ngoài tế bào thần kinh và viêm não tạo nên dây chuyền tác động làm liệt nửa người.
- Trong một số trường hợp bất khả kháng bệnh nhân bị truyền nhiễm do virus poliovirus là virus bại liệt hoặc rối loạn các tế bào thần kinh trong tủy sống, ở võ não hay thân não là nguyên nhân tạo nên bệnh liệt nửa người.
- Nguyên nhân do bẩm sinh do cha mẹ sinh ra họ đã mắc phải căn bệnh liệt nửa người.

Bệnh liệt nửa người – dấu hiệu biểu hiện như thế nào?

Thông thường dấu hiệu của bệnh liệt nửa người thường xuất hiện từ từ và tăng dần làm cản trở khả năng đi lại của bệnh nhân. Bạn có thể nhận biết qua các dấu hiệu biểu hiện như sau:

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\liệt nữa người\Liet-Nguoi-Sau-Tai-B.jpg
Liệt nửa người ở người già

- Khó khăn trong việc đi lại là dấu hiệu đầu tiên ta có thể nhận biết rõ rệt. Bệnh nhân khó nhấc chân để đi một cách dễ dàng như bình thường được. đồng thời bệnh nhân mất thăng bằng có thể dễ dàng bị ngã bất cứ lúc nào nếu không có điểm làm trụ.
- Đối với việc ăn uống bệnh nhân khó có thể ăn như bình thường, nhai nuốt thức ăn trở nên khó khăn và giọng nói cũng không còn tròn vành rõ chữ, khó nói thành câu như trước.
- Suy giảm khả năng cầm nắm vật thể nào đó bởi cơ tay yếu không còn khỏe mạnh để cầm nắm chắc, mọi cử động trở nên qua loa và không rõ ràng bởi mọi cơ bắp trên cơ thể đều trở nên yếu ớt không còn linh hoạt.
- Cảm giác tê và ngứa là cảm nhận của người bệnh liệt nửa người, dường như họ mất cảm giác với một nữa cơ thể có thể là bên trái hoặc bên phải

Cách phòng chống và điều trị bệnh liệt nửa người

Khi mắc bệnh liệt nửa người cần có thời gian để hồi phục tùy thuộc độ nặng nhẹ của bệnh nhân và cần kết hợp với những phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh nhân.

C:\Users\Administrator\Documents\bài viết tháng 5\phòng khám la văn lương\liệt nữa người\bai-tap-o-giai-doan-dau-cho-nguoi-bi-liet-2.jpg
Kết hợp các bài tập hợp lý để phục hồi liệt nửa người
Bệnh nhân cần có chế độ tập vận động điều độ để duy trì được khả năng phục hồi về sau cùng chế độ ăn uống lành mạnh và nghĩ ngơi sao cho hợp lý để đảm bảo sức khỏe tốt tránh mắc phải những nguy cơ mắc bệnh liệt nửa người.

Bên cạnh đó với hơn 70 năm hoạt động trong nghề điều trị bệnh liệt nửa người  Phòng khám La Văn Lường đã  kết hợp thành công giữa 2 phương pháp điều trị bệnh đông y và Tây y cùng với những phương thuốc gia truyền để chữa khỏi bệnh cho nhiều người. Liên hệ ngay phòng khám La Văn Lường ngay hôm nay để được các bác sĩ có trình độ chuyên môn cao tư vấn và điều trị bệnh liệt nửa người các bạn nhé!
Read More
// //

Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị bệnh mất ngủ

Bạn biết gì về bệnh mất ngủ? Đây là chứng bệnh không khó gặp hiện nay. Do đó bạn đừng bỏ qua những thông tin hữu ích về chứng bệnh này trong bài viết dưới đây.

Giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng, chúng giúp bạn lấy lại năng lượng và phục hồi cơ thể sau 1 ngày làm việc. Tuy nhiên, vì một số nguyên nhân nào đó đã gây nên bệnh mất ngủ và chúng để lại nhiều hậu quả sau này.

Trong bài viết này, hãy tìm hiểu thông tin về nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị bệnh mất ngủ để có thể tìm ra phương án chữa trị tốt nhất chứng bệnh này.

Nguyên nhân gây nên bệnh mất ngủ
Các nguyên nhân gây nên chứng mất ngủ
+ Nguyên nhân gây mất ngủ thoáng qua

Mất ngủ thoáng qua kéo dài trong khoảng thời gian dưới 1 tuần chủ yếu do những nguyên nhân sau:
  • Do căng thẳng
  • Do rối loạn thức/ngủ tỏng ngày khi có lịch làm việc thay đổi thất thường, do thay đổi múi giờ khi đi công tác hoặc du lịch ở các nước khác nhau.
  • Do sử dụng chất kích thích như: café, thuốc lá, rượu, bia…
  • Do thói quen của người ngủ cùng
  • Do các yếu tố khách quan như: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn…
+ Nguyên nhân gây mất ngủ mạn tính:

Mất ngủ kéo dài trên 1 tháng được xếp vào chứng bệnh mất ngủ mãn tính. Nhóm nguyên nhân gây bệnh mất ngủ này thường gặp ở những người có bệnh lý tâm thần, bệnh lý cơ thể như: bệnh lý đa da ( bệnh tim, cao huyết áp, dị ứng, hen phế quản…)
  • Các bệnh tâm thần gây bệnh mất ngủ đó là:
  • Trầm cảm.
  • Hưng cảm.
  • Rối loạn lo âu lan toả.
  • Rối loạn stress sau chấn thương(PTSD).
  • Nghiện( rượu và các chất dạng thuốc phiện).
  • Tâm thần phân liệt.
  • Bệnh sa sút trí tuệ.
Biểu hiện của bệnh mất ngủ

Có biểu hiện rất khó đi vào giấc ngủ
Bệnh mất ngủ thường có các biểu hiện sau đây:
  • Khó vào giấc ngủ.
  • Khó duy trì giấc ngủ
  • Dậy quá sớm
  • Ngủ dậy nhưng vẫn thấy mệt
  • Tỉnh dậy nhiều lần trong giấc ngủ (cứ khoảng 30 phút tỉnh 1 lần).
Mất ngủ gây nên nhiều tác hại cho cơ thể như: lúc nào bạn cũng ở trạng thái buồn ngủ, cơ thể kém linh hoạt. Mất ngủ kéo dài còn gây trầm cảm, dễ cáu gắt, mệt mỏi, giảm độ tập trung… Vì vậy cần phải điều trị càng sớm càng tốt.

Các cách điều trị mất ngủ

Điều trị mất ngủ thường dựa trên các triệu chứng, kết hợp với điều trị nguyên nhân gây mất ngủ thì mới mang tới hiệu quả cao.

Trị mất ngủ bằng Đông y
Nguyên tắc khi điều trị chứng mất ngủ:
  • Loại bỏ các nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ
  • Vệ sinh giấc ngủ
  • Điều trị bằng thuốc
  • Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý như: Thư giãn- thiền
+ Loại bỏ nguyên nhân chủ quan gây mất ngủ: ví dụ: bạn thích uống café ào buổi tối hoặc ăn quá no vào buổi tối hoặc căng thẳng quá độ khiến bạn mất ngủ. Sau khi biết được những nguyên nhân này có thể điều chỉnh để ngủ ngon chứ không cần dùng thuốc.

+ Vệ sinh giấc ngủ: Bạn tạo tâm trạng thoải mái và nhẹ nhàng để đi vào giấc ngủ dễ hơn. Giường ngủ đặt ở nơi thoáng mát…

+ Điều trị bằng thuốc: Sử dụng một số loại thuốc gây ngủ như: nhóm benzodiazepine,  một số loại thuốc chống trầm cảm.... Tuy nhiên cần phải sử dụng theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh đó, có thể sử dụng thảo dược Đông y như: hạt sen, lá vông…để gây dễ ngủ.

+ Điều trị bằng các liệu pháp tâm lý: Khi lên giường đi ngủ chỉ để ngủ chứ bạn không nên làm bất cứ việc gì khác như: xem phim, đọc sách…Nếu sau 10-15 phút mà không ngủ được thì hãy đứng dậy đi làm việc khác.

Những người mắc chứng bệnh mất ngủ lại càng sợ không ngủ được vào buổi tối, điều này lại khiến bạn mất ngủ nhiều hơn. Do đó, bạn hãy nghĩ tới giấc ngủ 1 cách nhẹ nhàng và thoải mái. Không nên vừa ngủ vừa nghĩ cách giải quyết vấn đề còn tồn đọng trong ngày.

Ngoài ra, để điều trị bệnh mất ngủ hiệu quả và nhanh chóng bạn có thể tới phòng khám La Văn Lường để được thăm khám và điều trị kịp thời. Đây là phòng khám đông y, đã trải qua nhiều đời với các phương thuốc quý gia truyền sẽ tìm nguyên nhân gây bệnh và đưa ra liệu trình chữa trị hiệu quả nhất.
Read More
// //

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh thần kinh tọa

Thần kinh tọa không chỉ đơn thuần gây ra những cơn đau tại lưng, cổ, đầu gối,... của người bệnh, mà còn có thể ảnh hưởng tới hoạt động sinh hoạt thường ngày của người bệnh.
Thần kinh tọa là một căn bệnh khá phổ biến và có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Không chỉ ở những người già mà ngay cả những người trẻ cũng có thể mắc phải căn bệnh này với các triệu chứng đau dai dẳng ở vùng thắt lưng, cổ,... và di chuyển dần xuống đầu gối, bàn chân. Tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng, nhưng căn bệnh này khiến cho cuộc sống sinh hoạt của chúng ta trở nên vô cùng khó khăn. Vì thế, việc tìm kiếm phương pháp điều trị và phòng tránh phù hợp là vô cùng cần thiết.

Thần kinh tọa

Nguyên nhân của bệnh thần kinh tọa
Căn bệnh thần kinh tọa có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Cụ thể, một số nguyên nhân phổ biến nhất đó là:
- Thoái vị đĩa đệm thắt lưng
- Cơ thể bị chấn thương hoặc nhiễm trùng
- Phồng hoặc phình đĩa đệm
- Hẹp cột sống
- Khối u tủy sống
- Hội chứng piriformis
Biểu hiện của bệnh thần kinh tọa
Một số biểu hiện khá dễ để nhận biết của căn bệnh này đó là:
- Người bệnh xuất hiện những cơn đau từ thắt lưng xuống. Cơn đau thường lệch sang một bên mông, di chuyển xuống đùi, khoeo, gót chân hoặc cơn đau có thể di chuyển ngược lên lại.
- Cơn đau có thể khiến cho người bệnh cảm thấy nhói khi hắt hơi, khi cười, khi ho
- Cột sống trở nên cứng, ít linh hoạt, khó di chuyển hoặc cúi xuống
- Cơn đau thường tái phát nhiều lần đối với những người đi lại nhiều, đứng nhiều, ngồi nhiều.
- Nếu như cơn đau kéo dài, người bệnh có thể bị teo cơ ở phần chân bị đau.

Những huyệt bị tác động khi bị đau thần kinh tọa

Cách điều trị của bệnh thần kinh tọa
Để điều trị căn bệnh này, phương pháp phổ biến và thông dụng nhất đó là áp dụng vật lí trị liệu, luyện tập thể dục đồng thời sử dụng một số loại thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Để đảm bảo điều trị một cách chính xác, khoa học và an toàn nhất, hãy tới các phòng khám uy tín để khám bệnh và điều trị.
Ngoài ra, bạn cũng có thể tham khảo một vài bài thuốc nam an toàn, lành tính để áp dụng thoa, massage theo kinh nghiệm của dân gian.

Thần kinh tọa gây ra những cơn đau dai dẳng cho người bệnh

Cách phòng tránh bệnh thần kinh tọa
Để phòng tránh căn bệnh này, chúng ta cần phải thay đổi thói quen sinh hoạt, làm việc,... mỗi ngày. Chẳng hạn, đối với dân văn phòng, cần tránh việc ngồi lâu tại một vị trí, lười vận động. Sau nhiều giờ làm việc với máy tính, sổ sách, nhân viên cần thư giãn, đi lại, tập thể dục nhẹ nhàng để tránh trường hợp bị mỏi xương khớp, thoái hóa đĩa đệm,... Hoặc, đối với những công nhân thường xuyên khuân vác vật nặng, nên có chế độ nghỉ ngơi, thư giãn hợp lí, đồng thời tránh làm việc quá sức, gây ra sức ép lên các cơ và xương.
Ngoài ra, chúng ta cũng nên xây dựng và áp dụng 1 chế độ ăn uống lành mạnh. Chúng ta có thể bổ sung thêm những thực phẩm giàu canxi, vitamin C, D, E, K, omega 3,... để cung cấp những dưỡng chất giúp nuôi dưỡng xương, khớp tốt nhất, đồng thời hạn chế các trường hợp thoái hóa, mất đi chức năng vốn có.
Đặc biệt, để phòng tránh căn bệnh này một cách tốt nhất, hãy đảm bảo chế độ luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, giữ tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái để tăng cường độ dẻo dai của xương khớp và tránh trường hợp thoái hóa.
Thần kinh tọa thường bắt đầu với những cơn đau từ thắt lưng

Trong trường hợp các triệu chứng của căn bệnh thần kinh tọa trở nên nghiêm trọng, nguy hiểm hơn và bạn không có đủ kiến thức, kinh nghiệm để tự mình điều trị, hãy đến cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được chẩn đoán và kê thuốc tốt nhất. Một trong số những phòng khám luôn tận tình hỗ trợ và giúp đỡ bệnh nhân đó là Phòng Khám La Văn Lường. Nếu như bạn đang có nhu cầu khám chữa bệnh và hỏi thăm ý kiến bác sĩ tại đây, vui lòng truy cập website http://phongkhamlavanluong.com/ để biết thêm chi tiết nhé.

Read More
// //

Nguyên nhân và cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình

Bệnh rối loạn tiền đình là một căn bệnh khá phổ biến hiện nay, xuất phát từ lối sống và thói quen sinh hoạt thiếu khoa học của con người.

Các chứng bệnh liên quan tới thần kinh nói chung và rối loạn tiền đình nói riêng ảnh hưởng rất lớn tới sự hoạt động của hệ thống thần kinh cũng như gây ra những phiền toái cho cuộc sống sinh hoạt đời thường của chúng ta. Căn bệnh này không quá nguy hiểm, nhưng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể gây ra những phiền toái, bất cập cho người bệnh. Vậy nguyên nhân và cách điều trị căn bệnh rối loạn tiền đình như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết này nhé.

Rối loạn tiền đình gây ra những cơn đau đầu, chóng mặt dai dẳng
Nguyên nhân của bệnh rối loạn tiền đình
Nguyên nhân của căn bệnh này có thể xuất phát từ nhiều lí do khác nhau. Một số nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:

  • Virus gây viêm dây thần kinh sọ não số 8
  • Thoái hóa một trong các cơ quan của hệ tiền đình
  • Chấn thương mê lộ
  • Tắc nghẽn động mạch tiền đình
  • Co thắt động mạch cột sống

Biểu hiện của bệnh rối loạn tiền đình
Bệnh rối loạn tiền đình có những biểu hiện khá rõ ràng và dễ nhận biết. Người bệnh có thể phát hiện những dấu hiệu của bệnh sớm để tìm được phương pháp điều trị phù hợp nhất. Một số biểu hiện xuất hiện ở người bị bệnh này đó là:

  • Chóng mặt, hoa mắt. Đây là dấu hiệu xuất hiện sớm nhất ở những bệnh nhân mắc chứng rối loạn tiền đình. Tuy nhiên, không ít người xem nhẹ mức độ nghiêm trọng của căn bệnh và cho rằng đây chỉ là tình trạng đau đầu bình thường.
  • Đối với những người bị rối loạn nặng hơn, có thể xuất hiện các triệu chứng như quay cuồng, đau đầu, ù tai, hoa mắt, thậm chí là buồn nôn dữ dội. Đây là những biểu hiện rõ nét hơn của căn bệnh khi mức độ nghiêm trọng của căn bệnh đang ngày càng tăng lên. Những cơn đau đầu không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc đau, chóng mặt, hoa mắt, mà còn có thể đi kèm với những biểu hiện như ù tai, buồn nôn,...
  • Người bệnh rất khó để giữ thăng bằng trong quá trình đi lại, vận động, di chuyển. Các hoạt động sinh hoạt đơn giản thường ngày trở nên vô cùng khó khăn. Thậm chí, người bệnh còn rất khó để tự di chuyển và dễ ngã nếu không được hỗ trợ trong quá trình đi lại.

Các nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình
Cách điều trị của bệnh rối loạn tiền đình
Để điều trị căn bệnh này, bệnh nhân nên tìm đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được chẩn đoán và kê thuốc chính xác. Đối với những người bị nhẹ, có thể điều trị thông qua chỉ sử dụng thuốc tây. Đối với các trường hợp nặng hơn, người bệnh có thể phải trải qua phẫu thuật hoặc điều trị nội khoa.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần áp dụng các bài tập thể dục chuyên dành cho người bị bệnh rối loạn tiền đình nhằm cải thiện bệnh tình một cách tốt nhất.
Căn bệnh này hiện đang được nghiên cứu và điều trị theo cả 2 hướng Đông y và Tây y với những phương pháp và bài thuốc khác nhau. Tùy vào thể trạng cũng như nhu cầu mà người bệnh có thể lựa chọn phương pháp phù hợp nhất.

Những hệ lụy của căn bệnh rối loạn tiền đình
Cách phòng chống của bệnh rối loạn tiền đình
Để phòng chống và hạn chế nguy cơ mắc phải căn bệnh này một cách tốt nhất, cách tốt nhất đó là luyện tập thể dục thể thao thường xuyên. Một số bài tập thông dụng mà chúng ta có thể thực hiện đó là:

  • Luyện tập động tác ngửa và cúi đầu.
  • Dùng tay xoa mặt, mắt và tai
  • Tập thể dục đều đặn

Ngoài ra, nên hạn chế các hoạt động sinh hoạt thiếu khoa học chẳng hạn như sử dụng máy tính nhiều giờ, sử dụng chất kích thích, không leo trèo cao, điều khiển phương tiện có động cơ mạnh,...

Những biểu hiện dễ nhận thấy của bệnh rối loạn tiền đình
Nếu như bạn phát hiện bất cứ biểu hiện nào của bệnh rối loạn tiền đình, hãy đến ngay các cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được chẩn đoán và điều trị tốt nhất. Ngoài ra, hãy áp dụng những phương pháp mà chúng tôi chia sẻ trên đây để điều trị và phòng chống một cách tốt nhất. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ Phòng Khám La Văn Lường thông qua website http://phongkhamlavanluong.com/ nhé.

Read More
// //

Cách điều trị và phòng chống bệnh viêm đại tràng chức năng

Nhằm giúp bạn đọc có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong việc điều trị, phòng chống bệnh viêm đại tràng chức năng, chúng tôi xin chia sẻ một vài thông tin hữu ích trong bài viết này.

Viêm đại tràng chức năng không gây tổn thường cho đại tràng và hệ tiêu hóa của chúng ta, mà đơn thuần chỉ là sự rối loạn chức năng của bộ phận này. Nguyên nhân của căn bệnh này có thể xuất phát từ nhiều lí do khác nhau, từ chế độ ăn uống, chế độ sinh hoạt, cho đến những chuyển biến, tác động của hệ thần kinh. Nhằm giúp bạn đọc có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh này, chúng tôi xin chia sẻ một vài nguyên nhân, biểu hiện, cách chữa trị và phòng tránh trong bài viết này

Bệnh viêm đại tràng thường đi kèm theo những cơn đau âm ỉ
Nguyên nhân của bệnh viêm đại tràng chức năng
Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra căn bệnh viêm đại tràng chức năng. Trong số đó, một vài nguyên nhân phổ biến thường được đề cập đó là:

  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học, hợp lí. Đây là một trong những nguyên nhân khá phổ biến. Việc tiêu thụ một lượng lớn thực phẩm trong một lần, hoặc tiêu thụ quá nhiều các món ăn cay, nóng, sử dụng chất kích thích, rượu, bia đều có thể gây tổn thương niêm mạc, từ đó dẫn tới tình trạng viêm đại tràng.
  • Một số người mắc bệnh này là do bệnh lý xuất phát từ những bộ phận của cơ thể. Chẳng hạn, các bệnh lý ở dạ dày, bệnh gan mật, bệnh tuyến tụy, ruột non,... đều có thể ảnh hưởng tới sức khỏe và chức năng của đại tràng.
  • Sự tác động của hệ thần kinh. Hệ thần kinh cũng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của đại tràng. Cụ thể, những chấn động về tâm lý, người bị chấn thương cột sống, tuyến tiền liệt,... đều có nguy cơ mắc bệnh viêm đại tràng.
  • Tác dụng phụ của thuốc. Đối với một số người, sự tác động của một số thành phần của thuốc có thể là nguyên nhân gây ra bệnh viêm đại tràng. Chẳng hạn, thuốc chống trầm cảm, thuốc sát khuẩn,... có thể gây bệnh cho đại tràng nếu như sử dụng trong thời gian dài.

Sự tác động của căn bệnh viêm đại tràng đến hệ tiêu hóa
Biểu hiện của bệnh viêm đại tràng chức năng
Một số biểu hiện của căn bệnh mà bệnh nhân cần phải chú ý và theo dõi bao gồm:

  • Đau ở vùng bụng, thường là hố chậu trái, chậu phải hoặc vùng rốn. Cơn đau có thể di chuyển và lan rộng hơn, thỉnh thoảng đau theo từng cơn âm ỉ
  • Cơn đau ở bụng có thể tái phát nhiều lần, đồng thời kèm theo triệu chứng sình bụng, nóng ruột, đầy hơi
  • Rối loạn đại tiện, đi ngoài quá nhiều lần hoặc táo bón từ 3 đến 4 ngày.

Cách chữa trị bệnh viêm đại tràng chức năng
Để điều trị căn bệnh này, cách tốt nhất là bệnh nhân cần đến các cơ sở khám chữa bệnh gần nhất để được chẩn đoán và kê thuốc chính xác. Một số loại thuốc thường được bác sĩ kê trong đơn để hạn chế các triệu chứng và điều trị bệnh tật đó là:

  • Thuốc chống tiêu chảy
  • Thuốc trị táo bón
  • Thuốc điều hòa nhu động ruột
  • Thuốc chống co thắt
  • Thuốc an thần
  • Thuốc giảm đau

Hệ tiêu hóa của con người
Cách phòng tránh bệnh viêm đại tràng chức năng
Viêm đại tràng chức năng là một căn bệnh khá phổ biến và thường gặp ở các đối tượng khác nhau. Vì thế, để phòng tránh căn bệnh này, người bệnh cần phải:

  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lí, khoa học, tránh ăn những thức ăn lạ, có vị cay, chua, nóng. Đồng thời, nên hạn chế tối đa các thức uống có ga, chất kích thích,...
  • Bổ sung nhiều thực phẩm giàu chất xơ để tăng hiệu quả của hoạt động tiêu hóa.
  • Uống đủ nước mỗi ngày
  • Có chế độ sinh hoạt, luyện tập hợp lí, tránh căng thẳng, stress 

Sự khác biệt giữa đại tràng khỏe mạnh và đại tràng bị viêm
Bệnh viêm đại tràng chức năng là một căn bệnh không quá nguy hiểm, không gây đe dọa tới sức khỏe của chúng ta, nhưng nếu như không được phát hiện và chữa trị kịp thời, rất có thể biến chứng và gây nên những hậu quả nghiêm trọng. Vì thế, khi phát hiện bất cứ dấu hiệu nào như chúng tôi đề cập trên đây, bạn đọc nên đến ngay cơ sở khám chữa bệnh gần nhất để được tư vấn và điều trị nhé. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với phòng khám La Văn Lường thông qua website http://phongkhamlavanluong.com/


Read More
// //

Các dấu hiệu và cách chữa trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng

Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng là một căn bệnh khá phổ biến ở nhiều đối tượng hiện nay, xuất phát từ thói quen ăn uống thiếu khoa học, điều độ cũng như việc tiêu thụ, sử dụng những thực phẩm, nước uống không đảm bảo.


Bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng là một căn bệnh khá phổ biến. Tuy không gây ra nguy hiểm chết người, nhưng căn bệnh này có thể gây ra những khó khăn, bất cập cho người bệnh trong quá trình sinh hoạt, làm việc, thậm chí còn có thể gây ra cảm giác đau đớn, khó chịu. Vậy nguyên nhân của căn bệnh này là gì? Những biểu hiện nào sớm nhất của bệnh mà bạn cần chú ý để nhận biết? Căn bệnh này sẽ giúp bạn trả lời những câu hỏi trên đây, đồng thời đưa ra cách chữa trị, phòng tránh phù hợp nhất.

Loét dạ dày, tá tràng
Nguyên nhân của bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
Hiện nay, có 5 nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây ra căn bệnh viêm dạ dày, tá tràng. Cụ thể đó là:

  • Vi khuẩn HP
  • Quá trình trào ngược dịch mật trong hệ tiêu hóa
  • Thói quen lạm dụng thuốc giảm đau, chống viêm
  • Hút thuốc lá và sử dụng rượu bia nhiều
  • Stress, mệt mỏi và chế độ ăn uống, nghỉ ngơi thiếu hợp lí

Vết loét ở dạ dày
Biểu hiện của bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
Những triệu chứng của căn bệnh sẽ xuất hiện từ từ theo thời gian, tăng dần theo mức độ nghiêm trọng của bệnh. Cho nên, chúng ta cần phải chú ý và nhận biết một cách cẩn thận. Cụ thể, một vài triệu chứng của căn bệnh bao gồm:

  • Đau vùng trên của rốn. Cơn đau thường xuất hiện bất chợt, khiến người bệnh có cảm giác đau quặn, đau nhói, âm ỉ và có khi lan lên tới tận ngực.
  • Đầy bụng, khi ăn có cảm giác mau no. Nếu như bạn mất dần cảm giác thèm ăn, khi ăn lại chóng no, đầy hơi, khó tiêu, thì rất có thể đây là những dấu hiệu đầu tiên của căn bệnh này.
  • Thường xuyên ợ chua, ợ hơi, chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, đi ngoài ra phân đen

Trong trường hợp căn bệnh trở nên nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể xuất hiện những triệu chứng chẳng hạn như kiệt sức, người yếu đi, nôn, khó thở, đi ngoài phân đen hoặc có máu, đau đột ngột và dữ dội ở vùng bụng. Nếu như bạn gặp phải những triệu chứng nói trên, nên tới cơ sở khám chữa bệnh gần nhất để được chẩn đoán và điều trị.

Những triệu chứng của bệnh
Cách chữa trị của bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng
Hiện nay, có khá nhiều phương pháp điều trị căn bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng tự nhiên, an toàn và hiệu quả. Một số phương pháp mà bạn có thể tham khảo đó là:

  • Pha 15 gram tinh bột nghệ pha với mật ong nguyên chất, hòa với nước sạch và uống như thường.
  • Ăn từ 2 tới 3 lát gừng đã được ngâm với giấm gạo
  • Sử dụng bài thuốc tự nhiên từ chuối hột, nghệ, sắn dây, mật ong
  • Chế biến củ cái trắng và ngó sen tươi, lọc lấy nước cốt và uống mỗi ngày
  • Những phương pháp trên đây đều sử dụng thành phần tự nhiên, lành tính và an toàn với người sử dụng. Nếu như thực hiện đúng cách và đều đặn, bạn sẽ nhận thấy được những chuyển biến vô cùng nhanh chóng và tích cực.

Cách phòng tránh bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng

  • Xây dựng chế độ ăn uống hợp lí, an toàn. 
  • Không nên bỏ bữa, cần đảm bảo ăn đúng 3 bữa mỗi ngày vào những khung giờ nhất định
  • Hạn chế những thực phẩm, thức uống có hại cho dạ dày, tá tràng, chẳng hạn như đồ cay, đồ nóng, rượu bia,...
  • Ngoài ra, để phòng tránh căn bệnh này, hãy đảm bảo xây dựng chế độ luyện tập, nghỉ ngơi lành mạnh, tránh để stress hay mệt mỏi, gây ảnh hưởng tới sức khỏe của dạ dày, tá tràng.

Những vùng bị ảnh hưởng bởi căn bệnh
Hi vọng với những chia sẻ từ bài viết này, bạn đọc đã có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong việc nhận biết và điều trị căn bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng một cách khoa học, hiệu quả nhất. Ngoài ra, để đảm bảo điều trị dứt điểm và an toàn nhất, bạn có thể tìm đến những cơ sở khám chữa bệnh uy tín để được hỗ trợ thêm. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ với Phòng khám La Văn Lường thông qua website http://phongkhamlavanluong.com/ nhé.

Read More